Đơn vị tư vấn thiết kế chi phí xây nhà nghỉ 3 tầng uy tín
Khi xây dựng nhà nghỉ 3 tầng thì việc chọn đơn vị thiết kế thi công là rất quan trọng. Vì đây không chỉ là cách tiết kiệm chi phí, thời gian mà chủ đầu tư sẽ có được phương án tối ưu nhất. Ngoài ra có thể hạn chế sai sót đến mức thấp nhất trong quá trình thi công.
ST Decor là đơn vị với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, nhà ở… Trong đó thiết kế nhà nghỉ 3 tầng 3 sao đẹp là điểm mạnh của chúng tôi.
Khi hợp tác với đơn vị thi công xây nhà nghỉ thì sẽ giúp tối ưu được thời gian xây dựng. Bạn có thể nắm được thời gian hoàn thành hoặc ít nhất có thể dựa vào để theo dõi giám sát. Qua đó biết được tiến độ thi công có đang bị chậm hay nhanh hơn dự kiến không.
Đơn vị tư vấn thiết kế chi phí xây nhà nghỉ 3 tầng uy tín
Khi xây dựng nhà nghỉ 3 tầng thì việc chọn đơn vị thiết kế thi công là rất quan trọng. Vì đây không chỉ là cách tiết kiệm chi phí, thời gian mà chủ đầu tư sẽ có được phương án tối ưu nhất. Ngoài ra có thể hạn chế sai sót đến mức thấp nhất trong quá trình thi công.
ST Decor là đơn vị với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, nhà ở… Trong đó thiết kế nhà nghỉ 3 tầng 3 sao đẹp là điểm mạnh của chúng tôi.
Không chỉ riêng chi phí xây dựng khách sạn 2 sao, chi phí xây dựng khách sạn là vấn đề quan trọng được các chủ đầu tư quan tâm hàng đầu khi quyết định đầu tư vào lĩnh vực khách sạn nhà nghỉ.
Bởi từ các yếu tố nhỏ nhất, chi tiết nhất từ đó tính được giá thành cho thuê phòng, định giá các dịch vụ của khách sạn và dự đoán khả năng, thời gian thu hồi vốn.
Trong bài viết hôm nay, chúng tôi xin được chia sẻ đến bạn các hạng mục cơ bản trong tổng chi phí xây dựng khách sạn mini 2 sao để bạn nắm được chi phí xây khách sạn 2 sao là bao nhiêu và có được sự chuẩn bị chu đáo nhất.
Thực tế thì chi phí xây khách sạn 2 sao nói riêng và chi phí xây dựng khách sạn nói chung không có một con số cụ thể mà nó dựa trên tổng chi phí của rất nhiều hạng mục.
Theo đó, chỉ phí xây dựng khách sạn 2 sao gồm những hạng mục không thể thiếu như sau:
Chi phí mặt bằng khách sạn 2 sao (thuê mặt bằng hoặc mua)
Chi phí thiết kế thi công khách sạn
Chi phí mua vật tư
Chi phí hoàn thiện khách sạn
Chi phí duy trì khách sạn
Từng nội dung cho các hạng mục chi phí, mời bạn xem thêm trong nội dung dưới đây:
1, Chi phí thuê hoặc mua mặt bằng khách sạn
Mặt khác, chủ đầu tư cũng nên lựa chọn xây dựng khách sạn ở các vị trí đẹp, giao thông thuận tiện và dễ dàng để phục vụ khách hàng.
Chi phí thiết kế khách sạn
Bất chấp sự khác nhau về phong cách hay quy mô, thiết kế khách sạn là hạng mục công việc vô cùng quan trọng trong quy trình xây dựng khách sạn nói chung. Do đó, đây cũng là khoản chi phí cơ bản mà chủ đầu tư phải móc hầu bao.
Chi phí thiết kế khách sạn là quan trọng bởi một đơn vị thiết kế thi công khách sạn uy tín và chất lượng sẽ giúp công trình khách sạn được bố trí, sắp đặt không gian một cách phù hợp, ấn tượng. Thông thường, phần thiết kế khách sạn sẽ được phân chia thành các mục như sau:
Kiến trúc
Kết cấu
Cấp điện
Chiếu sáng
Cấp thoát nước,…
Trong phần nội dung này, chúng tôi cũng xin chia sẻ thêm đến bạn những ưu điểm chủ đầu tư có ngay được khi hợp tác với đơn vị thiết kế thi công nội thất khách sạn trong tổng gói chi phí xây khách sạn 2 sao mini có thể kể ra như sau:
Bóc tách khối lượng và vật tư rất rõ ràng, giúp thuận lợi khi thi công
Làm giảm thiểu thời gian tính chi phí
Tránh tình trạng thiếu hụt, dư vật tư khi thi công
Chi phí hoàn thiện nội ngoại thất khách sạn
Để hoàn thiện nội ngoại thất khách sạn, chủ đầu tư cũng sẽ cần đầu tư khoản không nhỏ cho các hạng mục như sau:
Sơn nội ngoại thất khách sạn
Trang trí nội ngoại thất
Lắp đặt hệ thống chiếu sáng
Hệ thống bàn ghế quầy lễ tân, khu khách đợi và các không gian khác
Giường trong tất cả các phòng khách sạn
Thêm vào đó, cũng không thể bỏ qua yếu tố trang trí:
Trang trí ngoài sảnh khách sạn
Trang trí hành lang khách sạn
Trang trí mặt tiền của khách sạn
5, Chi phí duy trì khách sạn
Sau khi xây dựng khách sạn xong, chủ đầu tư còn phải tiếp tục chi một khoản lớn cho việc duy trì hoạt động của khách sạn.
Thực tế thì khoảng thời gian đầu của khách sạn luôn sẽ là thời gian khó khăn khiến cho thu nhập chủ đầu tư không đảm bảo nhưng chi phí vẫn hành vaanxphair chi ra cho các khoản như lương nhân viên, các hóa đơn điện, nước, điện thoại,…
Không phải chủ đầu tư nào cũng chịu được sức ép tài chính dài để suy trì hoạt động của khách sạn. Vì vậy. nhà đầu tư cần phải xác định rõ mục tiêu của mình trước khi bắt đầu kinh doanh để tránh việc dở dang và tốn chi phí xây dựng khách sạn 2 sao.
Tuy nhiên, có thể thấy công thức tính chi phí xây dựng khách sạn mini được vận dụng phổ biến nhất như sau:
Tổng kích thước xây dựng = diện tích mặt sàn x số tầng
Chi phí thiết kế = Tổng kích thước xây dựng x đơn giá thiết kế/m2
Chi phí xây dựng khách sạn mini = Tổng kích thước xây dựng x chi phí xây dựng/m2
Mời bạn tham khảo ví dụ cụ thể sau đây để dễ hình dung:
Diện tích xây dựng: 6m×20m x 5 tầng = 120m2 x 5 tầng = 600m2
Nếu đơn giá xây thô khách sạn ở mức 3 triệu/m2 thì tổng chi phí xây thô là: 1,8 tỷ
Nếu chi phí hoàn thiện đơn giá hoàn thiện khoảng 6 triệu/m2 thì tổng chi phí xây dựng sẽ là: 3,6 tỷ chưa bao gồm mái và móng và nội thất.
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG XÂY DỰNG KHÁCH SẠN TIÊU CHUẨN 2 SAO
Từ kinh nghiệm thực chiến của mình trong việc triển khai các dự án thiết kế nội ngoại thất khách sạn quy mô, chúng tôi xin chia sẻ thêm đến bạn một vài những lưu ý khi thực hiện dự toán chi phí xây dựng khách sạn 2 sao dưới đây.
Tối ưu hóa chi phí là công việc nên được ưu tiên bởi làm được việc này sẽ giúp chủ đầu tư giảm bớt gánh nặng thu hồi vốn. Số tiền chi phí bỏ ra xây dựng càng lớn thì quá trình thu hồi vốn càng diễn ra lâu dài, lâu thu về lợi nhuận.
Kiểm soát thật chặt chẽ chi phí xây dựng với đội giám sát thi công chuyên nghiệp.
Nên hợp tác với những đơn vị thiết kế-tư vấn xây dựng khách sạn chuyên nghiệp để có thể được tư vấn về chi phí tốt nhất.
Với kinh nghiệm và năng lực đã được khẳng định qua những dự án thiết kế kiến trúc và nội thất khách sạn quy mô, Sơn Hà Group trở thành cái tên thân thiện trong tâm trí khách hàng và là lựa chọn luôn được ưu tiên của những chủ đầu tư mong muốn sở hữu những công trình “Độc đáo trong thiết kế – Chất lượng trong thi công”.
Để có thể sở hữu những mẫu khách sạn đẹp, đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế khách sạn mới nhất, hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Sơn Hà Group tự tin đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng dù là khắt khe nhất.
1. KIỂM TRA MÁY MÓC THIẾT BỊ, BẢO HIỂM CÁC LOẠI:
- Kiểm tra các thiết bị sử dụng về: giấy kiểm định máy, bảo hiểm công nhân sử dụng máy.
- Bảo hiểm nhân sự làm việc tại công trường của nhà thầu.
- Kiểm tra công suất ép không được nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất.
2. GIÁM SÁT CÔNG TÁC ÉP CỌC/ĐÓNG CỌC:
- Kiểm số lượng, kích thước hình học cọc tập kết về công trường.
- Kiểm tra công tác định vị cọc trước khi ép.
- Kiểm tra tải trọng ép về kích thước, trọng lượng đảm bảo không được nhỏ hơn 1,1 lần lực ép max.
3. GIÁM SÁT PHẦN MÓNG:
- Kiểm tra hồ sơ thiết kế móng và bản vẽ xin phép.
- Kiểm tra định vị tim trục chính cho công trình đối chiếu với bản vẽ thiết kế và bản vẽ xin phép.
- Kiểm tra định vị các hố móng.
- Kiểm tra kích thước hố móng, cao độ móng sau khi đào, lắp dựng cốp pha.
- Kiểm tra công tác đầm chặt, vệ sinh và đổ bê tông lót móng.
- Nghiệm thu công tác cốt thép: chủng loại, đường kính, số lượng, khoảng cách, vị trí nối cho phép, kê cốt thép,...
- Kiểm tra công tác định vị và cấy cốt thép chờ cổ cột.
- Kiểm tra chủng loại và vật tư đầu vào so với hợp đồng: cát, đá, xi măng, thép, bê tông thương phẩm,...
- Kiểm tra công tác đổ bê tông móng, giằng móng, đà kiềng, lấy mẫu bê tông kiểm định chất lượng,...
- Kiểm tra công tác vệ sinh công trường và an toàn lao động, PCCC.
4. GIÁM SÁT PHẦN CỘT:
- Kiểm tra công tác vệ sinh thép cột.
- Kiểm tra công tác búng mực, định vị tim cột.
- Nghiệm thu cốt thép cột: số lượng thép chủ, đoạn nối thép, đai thép, kê thép,...
- Nghiệm thu cốt pha sau khi lắp dựng cột.
- Giám sát đổ bê tông cột và lấy mẫu thí nghiệm bê tông cột.
- Kiểm tra độ thẳng đứng của cột sau khi đổ bê tông.
- Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông cột.
- Kiểm tra công tác vệ sinh công trường và an toàn lao động, PCCC.
5. GIÁM SÁT DẦM, SÀN, CẦU THANG:
- Kiểm tra cao độ, vị trí của copha dầm, sàn.
- Kiểm tra kích thước cấu kiện dầm, sàn.
- Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn dựa trên bản vẽ thiết kế.
- Kiểm tra công tác lắp ống chờ cho hệ thống điện nước âm dầm, sàn.
- Kiểm tra công tác kê thép, vệ sinh cốt thép, copha dầm sàn trước khi đổ bê tông.
- Kiểm tra độ chắc chắn cây chống, hệ copha dầm sàn.
- Kiểm tra vật tư, vật liệu bê tông.
- Giám sát quá trình đổ bê tông dầm sàn.
- Lấy mẫu thí nghiệm bê tông dầm sàn.
- Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn sau khi đổ bê tông.
- Kiểm tra công tác vệ sinh, an toàn lao động trên công trình.
6. GIÁM SÁT XÂY TÔ TƯỜNG:
- Kiểm tra vật tư đầu vào dựa theo hợp đồng thỏa thuận giữa CĐT và ĐVTC như: cát, xi măng, gạch..
- Kiểm tra công tác vệ sinh sàn, tạo liên kết trước khi xây tường.
- Kiểm tra công tác búng mực, thả dây lèo định vị tường trước khi xây tường.
- Kiểm tra công tác trộn vữa, xây tường.
- Nghiệm thu tường sau khi xây và trước khi tô trát.
- Lấy mẫu vữa xây, tô để thí nghiệm.
- Kiểm tra công tác tưới ẩm tường trước khi tô trát.
- Kiểm tra công tác đóng lưới chống nứt các vị trí cần thiết.
- Nghiệm thu tường sau khi tô trát.
- Kiểm tra kích thước, cao độ cửa sau khi xây tô.
- Kiểm tra công tác bảo dưỡng tường xây và tường tô.
7. GIÁM SÁT CÔNG TÁC ĐIỆN, NƯỚC
- Kiểm tra chủng loại vật tư , ống điện, ống nước, dây điện theo hợp đồng.
- Kiểm tra công tác lắp đặt ống chờ luồn dây điện, ống cấp thoát nước âm .
- Kiểm tra công tác test áp lực cho hệ thống cấp nước nóng, lạnh.
8. PHẦN HOÀN THIỆN:
- Kiểm tra chủng loại, chất lượng vật tư đầu vào dựa trên hợp đồng thỏa thuận giữa CĐT và ĐVTC.
- Kiểm tra công tác vệ sinh trần trước khi đóng trần thạch cao, nền trước khi cán nền.
- Kiểm tra công tác ốp, lát gạch.
- Kiểm tra vật tư chống thấm, công tác chống thấm.
- Nghiệm thu công tác chống thấm sàn ban công, sàn mái, sàn tolet.
- Kiểm tra vật tư sơn nước.
- Kiểm tra độ ẩm tường trước khi bả mastic.
- Kiểm tra công tác bả mastic, xả bột.
- Kiểm tra công tác sơn nước bao gồm sơn lót và sơn hoàn thiện.
- Kiểm tra công tác lắp đặt thiết bị điện nước, cửa, lan can, cầu thang, lan can ban công.
Chúng tôi là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giám sát xây dựng nhà phố, biệt thự các công trình riêng lẻ hộ gia đình.
Khách hàng là những người bận rộn, không có thời gian để theo sát ngôi nhà đang xây của mình. Chúng tôi có mặt ở đây để thay thế sự có mặt của bạn và tư vấn về kiến thức xây dựng cho gia đình bạn.
Những công trình nào thì cần có giám sát xây dựng nhà phố tại Hà Nội?
Ở các nước phát triển hầu hết các công trình xây dựng đều phải có tư vấn giám sát.
Tuy nhiên đối với nước ta chất lượng các công trình nhà ở riêng lẻ chưa được quan tâm đúng mức. Do đó nhiều công trình hầu như không thấy tư vấn giám sát nhà dân thực hiện các công việc nghiệm thu chất lượng công trình.
Một phần vì chủ nhà muốn tiết kiệm chi phí xây nhà, một phần là do các đơn vị tư vấn giám sát cấu kết với nhà thầu làm mất niềm tin với chủ đầu tư.
Xây dựng Sài Gòn cam kết làm đúng, đủ, trung thực tuyệt đối với lương tâm nghề nghiệp
Giám sát xây dựng nhà phố, nhà dân làm những công việc gì ở Hà Nội?
Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng và tiến độ hay chưa.
Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng những điều khoản trên hợp đồng.
Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lượng.
Đề xuất với Chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi.
Nên chọn ai làm giám sát xây dựng nhà phố tại Hà Nội?
1. Đối công trình nhà ở tư nhân nếu chủ đầu tư, hoặc là người có kiến thức chuyên môn về xây dựng.
2. Hoặc có thể thuê một kỹ sư xây dựng có chứng chỉ hành nghề giám sát các công trình dân dụng mà bạn có thể trao gửi niềm tin đứng ra giám sát cho bạn.
3. Hoặc cũng có chủ đầu tư liên hệ một tổ chức tư vấn giám sát để giám sát nhà thầu xây dựng nhưng trong quá trình lựa chọn tổ chức cần chú ý các điểm sau:
Phải là đơn vị có chức năng và được cấp phép tư vấn giám sát công trình. Điều này được thể hiện rõ trong giấy phép đăng ký kinh doanh.
Kỹ sư trực tiếp giám sát phải có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát Nhà phố
Chức năng và nhiệm vụ của kỹ sư giám sát xây dựng nhà phố :
1. Giám sát chất lượng.
Đảm bảo các hạng mục công trình thi công đúng kỹ thuật, các chủng loại vật tư thi công đúng theo hợp đồng. theo bản vẽ được duyệt và tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
2. Giám sát khối lượng.
Đảm bảo khối lượng thi công đúng như bản vẽ đã phê duyệt, chịu trách nhiệm với các khối lượng phát sinh nếu có.
3. Giám sát an toàn lao động.
Đảm bảo đơn vị thi công trang bị đầy đủ các công cụ an toàn lao động cho công nhân cũng như ngăn ngừa các nguy cơ mất an toàn lao động có thể xảy ra trên công trường.
4. Giám sát vệ sinh môi trường.
Đảm bảo các vấn đề vệ sinh môi trường tại công trường ngăn ngừa không để ảnh hưởng đến các khu vực lân cận.
Yêu cầu kỹ sư giám sát xây dựng nhà phố cần có những phẩm chất gì?
Kỹ sư tư vấn giám sát nhà dân là người có chuyên môn theo công việc cụ thể
Có chứng chỉ hành nghề giám sát tương ứng.
Đòi hỏi phải có nhiều kỹ năng như giao tiếp, thuyết trình, phán đoán, có quan hệ tốt với các bên và hiểu biết về pháp luật xây dựng.
Người kỹ sư tư vấn giám sát nhà dân phải có chuyên môn cao
Có kinh nghiệm dày dặn tại công trường, xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra tại công trường.
Phải là người có bản lĩnh dám ra quyết định. Dám chịu trách nhiệm trước những quyết định của mình.
Đã từng làm rất nhiều các dự án lớn
TƯ VẤN GIÁM SÁT TRONG XÂY DỰNG
Hơn nữa, phê duyệt Quy định xây dựng là một quy trình bắt buộc, phải được thông qua bên thứ ba.
Do đó, các công ty xây dựng đang ngày càng chuyển sang một chuyên gia độc lập, bên thứ ba để nhận được sự tư vấn từ cá chuyên gia và một cách tiếp cận nhất quán để thực hiện Quy định xây dựng.
Tìm hiểu thêm về: Báo giá tư vấn giám sát
Căn cứ theo khoản 5 điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP, mức xử phạt khi tổ chức thi công coogn trình không có giấy phép xây dựng như sau:
"5. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:
a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này;
b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị;
c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng hoặc lập dự án đầu tư xây dựng.
"Điều 15. Vi phạm quy định về trật tự xây dựng
5. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:
a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này;
b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị;
c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng hoặc lập dự án đầu tư xây dựng."
Như vậy, trường hợp của bạn sẽ bị xử phạt hành chính và yêu cầu phá dỡ. Nếu trường hợp của bạn không thuộc trường hợp phải xin cấp phép xây dựng mà bị xử phạt hành chính thì bạn có quyền khiếu nại trực tiếp đến người đã ra quyết định xử phạt.
Luật khiếu nại 2011 có quy định về trình tự khiếu nại như sau:
“1. Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại.
Không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
”
Bạn có thể tiến hành khiếu nại đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính.
3. Muốn xây nhà trên 2 loại đất khác nhau thì phải làm gì ?
Xin chào Luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Vợ chồng tôi có mua 1 miếng đất thuộc quận Bình tân, tp HCM diện tích bao gồm 43m2 đất ở tại đô thị thời hạn lâu dài và 28.30 m2 đất trồng lúa thời hạn đến năm 2028. Tôi muốn xây dựng nhà ở trên toàn bộ diện tích 71.30 m2 thì tôi phải làm gì?
Xây nhà có cần bản vẽ kiến trúc ?
Thưa Luật sư! Vừa qua, lúc đang xây nhà thi có mấy anh quản lý đô thị của Quận tới kiểm tra, sau khi yêu cầu tôi xuất trình giấy phép xây dựng, bản vẽ thiết kế, các giấy tờ liên quan đến thi công, bảo hiểm ... thì có yêu cầu tôi phải có thêm "bản vẽ kiến trúc" (bao gồm thiết kế móng, điện, nước, phối cảnh...) nữa mới được.
Việc này làm tôi hơi bất ngờ vì theo thông tư 05/2015 thì chủ nhà được tự thiết kế. Ý tôi muốn hỏi yêu cầu phải có bản vẽ kiến trúc (hồ sơ thiết kế chi tiết) trong trường hợp này có đúng với thông tư 05/2015 không vậy. Rất mong luật sư tư vấn và giúp đỡ cho tôi được rõ hơn.
Thiết kế xây dựng nhà ở
1. Đối với nhà ở có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12m, chủ nhà được tự thiết kế.
2. Đối với nhà ở dưới 7 tầng, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này, việc thiết kế phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện.
3. Đối với nhà ở từ 7 tầng trở lên, việc thiết kế phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện và phải được thẩm định theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 26 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Xin xây nhà trên đất quy hoạch ?
Xin chào luât sư Minh Khuê! Em có một số thắc mắc về đất đai nhờ luật sư tư vấn giúp em ạ. Nhà em ở đường Giải Phóng thành phố Nam Định, năm 1979 gia đình em có được xã Mỹ Xá cho mượn đất để sử dụng.
Về sau xã giao lại cho phường quản lý . Đến năm 1994 thành phố mở rộng đường Giải Phóng có lấy của nhà em khoảng 100m2 đất mà không có đền bù gì nên nhà em giữ được lại 30m2 đất.
Đến nay thành phố cũng không có quyết định rõ ràng về quy hoạch đường mà nhà em lại đông người 3 thế hệ( 6 người ở trên 30m2 nhà tạm). Nên em muốn xây lại nhà trên mảnh đất 30m2 đó có được không ?. Em có ra phường xin thì được trả lời là trong quy hoạch không được xây, mà từ năm 1994 đến nay gia đình em phải sống cảnh nhà tạm chật chội rất bức xúc. Kính mong luật sư hãy tư vấn cho em.
Thế nào là hoàn công nhà ở, điều kiện để đưa nhà ở vào sử dụng
Thủ tục hoàn công nhà vốn không quá phức tạp nhưng tốn nhiều thời gian và công sức chạy đi chạy lại lo giấy tờ. Hoàn công hay hoàn công xây dựng là một thủ tục hành chính trong hoạt động xây dựng công trình nhà cửa nhằm xác nhận sự kiện các bên đầu tư, thi công đã hoàn thành công trình xây dựng sau khi được cấp giấy phép xây dựng và đã thực hiện xong việc thi công có nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng.
Hoàn công xây dựng nhà ở là thủ tục cần thực hiện sau khi công trình hoàn thành, nhằm mục đích cập nhật những thay đổi về nhà ở, đất đai sau khi xây dựng.
Đây là điều kiện tiên quyết để cơ quan có thẩm quyền tiến hành cấp sổ mới cho chủ sở hữu. Trên thực tế nhiều chủ nhà khi xây nhà xong không quan tâm đến việc thủ tục hoàn công hoặc một số khác hoàn công gặp rắc rối và bỏ ngang thủ tục này. Nếu nhà xây để ở lâu dài không có ý định bán, chuyển nhượng hay thực hiện các hoạt động liên quan đến tài sản như thế chấp ngân hàng chẳng hạn thì sẽ không ảnh hưởng nhiều.
Mặc khác còn tiết kiệm được chi phí và tùy vào hiện trang của từng ngôi nhà mà có mức phí hoàn công khác nhau.
Nếu muốn giảm tối đa những thiệt hại giá trị tài sản về sau thì nên làm hoàn công. Như vậy tài sản sẽ được pháp luật thừa nhận và chứng minh trên mặt giấy tờ là có tài sản gắn liền với đất.
Việc định giá bất động sản cũng sẽ cao hơn khi có hoàn công. Hơn nữa, nếu để lâu không hoàn công thì về sau muốn làm thủ tục hoàn công cũng sẽ gây không ít trở ngại và khó khăn cho chủ nhà bởi thủ tục hoàn công đòi hỏi các giấy tờ về hợp đồng xây dựng với nhà thầu.
Vì vậy để tránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra, việc tìm hiểu rõ cái lợi và cái hại của việc làm thủ tục hoàn công nhà ở là rất quan trọng ở thời điểm hoàn thành nhà.
2. Trường hợp nào có thể làm hoàn công nhà ở?
Nhưng trên thực tế như đã trình bày phía trên, nhiều trường hợp người dân không làm hoàn công do không có nhu cầu hoặc gặp khó khăn trong quá trình hoàn công nên bỏ cuộc.
– Riêng đối với công trình xây dựng ở nông thôn thuộc khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn không cần phải xin giấy phép xây dựng thì cũng không cần phải tiến hành thủ tục hoàn công, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa.
3. Thủ tục, hồ sơ hoàn công nhà ở mới nhất
Sau khi hoàn thành việc thi công công trình nhà ở, chúng ta sẽ tiến hành lập hồ sơ và nghiệm thu từng hạng mục theo luật là thủ tục hoàn công. Nói nôm na “hoàn công” là điều kiện để được cấp hoặc đổi sổ hồng, trong đó thể hiện những thay đổi và hiện trạng trên đất. Điều này không chỉ giúp Cơ quan nhà nước có thể dễ dàng quản lí, mà còn giúp người dân yên tâm hơn về pháp lí ngôi nhà của mình.
Về quy trình hoàn công theo quy định pháp luật hiện hành, thủ tục hoàn công gồm các hồ sơ cụ thể tại Thông tư số 05/2015/TT-BXD.
Giấy phép xây dựng
Giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan nhà nước (theo mẫu mã nhất định) xác nhận việc cho phép cá nhân, tổ chức được phép thực hiện việc xây dựng nhà cửa, công trình…. theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép.
Nó là một công cụ để tổ chức thực thi quy hoạch đô thị đã được thông qua, qua đó có thể xác định người dân xây dựng đúng hay không đúng quy hoạch. Quy định của mỗi quốc gia về giấy phép xây dựng có thể khác nhau.
Ở Việt Nam trình tự, thủ tục xin và cấp giấy phép xây dựng được quy định trong Luật, Nghị định, Thông tư và các hướng dẫn thi hành chi tiết.
2. Hợp đồng xây dựng giữa chủ nhà ký với các đơn vị nhà thầu thi công công trình (khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát nếu có)
Hợp đồng xây dựng là một loại hợp đồng dân sự giữa bên nhận thầu và bên giao thầu, trong đó xác lập sự thỏa thuận giữa hai bên về quyền và nghĩa vụ khi tham gia hợp đồng. Bên nhận thầu có nghĩa vụ phải thực hiện giám sát công trình hoặc một phần công trình và giao đúng thời hạn mà bên giao thầu yêu cầu.
Bên giao thầu thì có trách nhiệm đưa ra các yêu cầu, số liệu, bản thiết kế, vật tư xây dựng,… số vốn đầu tư đúng tiến dộ công trình, đồng thời nghiệm thu và thanh toán đầy đủ các khoản tiền khi công trình đã hoàn thành. Hợp đồng xây dựng phải được soạn thảo và kí kết bằng văn bản.
3. Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
Mẫu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng được cung cấp bởi cơ quan nhà nước, chỉ cần điền vào các hạng mục có sẵn.
4. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây dựng
Bản vẽ thi công là một loại bản vẽ thường dùng trong các công trình xây dựng nhà ở, văn phòng, chung cư hay các tòa nhà lớn, đường xá… Bản vẽ thi công là giai đoạn cuối cùng trong quy trình thiết kế của một công trình xây dựng, và khi được chủ đầu tư phê duyệt nó sẽ được triển khai ngay theo đúng thời gian và tiến độ của dự án được để ra.
Trong Nghị định số 46/2015/NĐ_CP của chính phủ ghi rõ “Bản vẽ thi công là bản vẽ công trình xây dựng hoàn thành, trong đó thể hiện vị trí, kích thước, vật liệu và các thiết bị được sử dụng thực tế”.
Bản vẽ hoàn công và Báo cáo kết quả thí nghiệm, kiểm định
Trong trường hợp việc thi công xây dựng có sai khác so với thiết kế bản vẽ thi công xây dựng thì mới cần tới bản vẽ hoàn công.
Tất cả hồ sơ thủ tục hoàn công nộp tại UBND quận, huyện: nhà ở riêng lẻ của người dân và các công trình xây dựng khác thuộc địa giới hành chính quận, huyện hoặc UBND xã: nhà ở riêng lẻ ở điểm khu dân cư nông thôn đã có quy hoạch xây dựng thuộc địa giới hành chính xã.
Căn cứ khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây: Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;
Các giấy tờ hồ sơ cần phải có khi nộp hồ sơ xin hoàn công
– Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK;
– Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp;
– Một trong các giấy tờ liên quan đến nội dung biến động:
+ Văn bản công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đối với trường hợp cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình thay đổi họ, tên;
+ Bản sao sổ hộ khẩu đối với trường hợp thay đổi người đại diện là chủ hộ gia đình; văn bản thỏa thuận của hộ gia đình được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đối với trường hợp thay đổi người đại diện là thành viên khác trong hộ;
+ Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy chứng minh quân đội và sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ khác chứng minh thay đổi nhân thân đối với trường hợp thay đổi thông tin về nhân thân của người có tên trên Giấy chứng nhận;
+ Văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc công nhận việc thay đổi thông tin pháp nhân đối với trường hợp thay đổi thông tin về pháp nhân của tổ chức đã ghi trên Giấy chứng nhận;
+ Văn bản thỏa thuận của cộng đồng dân cư được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đối với trường hợp cộng đồng dân cư đổi tên;
+ Văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về tình trạng sạt lở tự nhiên đối với trường hợp giảm diện tích thửa đất, tài sản gắn liền với đất do sạt lở tự nhiên;
+ Chứng từ về việc nộp nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp Giấy chứng nhận đã cấp có ghi nợ hoặc chậm nộp nghĩa vụ tài chính, trừ trường hợp người sử dụng đất được miễn giảm hoặc không phải nộp do thay đổi quy định của pháp luật;
+ Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thay đổi hạn chế về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất ghi trên Giấy chứng nhận đối với trường hợp có hạn chế theo quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; trường hợp có thay đổi hạn chế theo văn bản chuyển quyền sử dụng đất thì phải có văn bản chấp thuận thay đổi hạn chế của người có quyền lợi liên quan, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
+ Bản sao một trong các giấy tờ: chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng không phải là nhà ở, chứng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, chứng nhận quyền sở hữu cây lâu năm, thể hiện nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin về tài sản gắn liền với đất đã ghi trên Giấy chứng nhận.
Về biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình được quy định tại Điều 9 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
Chi phí hoàn công nhà ở bao nhiêu?
Lệ phí lập bản vẽ phụ thuộc vào từng đơn vị thực hiện, nhưng nhìn chung khoảng 10.000 – 15.000 đồng/m2 sàn xây dựng. Lệ phí trước bạ: 1%/tổng giá trị căn nhà. Nhìn chung, chi phí hoàn công thường rơi vào khoảng 15 triệu – 30 triệu đồng, tuỳ diện tích và kết cấu căn nhà.
Vì sao phải thực hiện hoàn công sau khi xây dựng xong công trình?
Đó là điều kiện cần và đủ để được cấp đổi lại sổ hồng (trong đó thể hiện những thay đổi về hiện trạng nhà đất sau khi thi công)
Đó là cơ sở để công nhận tính pháp lý của căn nhà sau khi thi công ( sau khi hoàn công thì căn nhà mới có thể thực hiện các thủ tục hành chính khác như tách thửa, hợp thửa, mua bán, cho tặng…)
Hồ sơ hoàn công
Bao gồm một số chứng từ sau: